Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật trong tuần

01/01/1970 08:00

(VLR) Trong tuần qua, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu 15 Bộ, cơ quan và 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 cần khẩn trương hoàn thành; yêu cầu khẩn trương kiểm tra, khắc phục việc thấm nước tại thủy điện Sông Tranh 2;... Đây cũng là những thông tin văn bản đã được đông đảo nhân dân quan tâm theo dõi trong tuần từ 19-23/3/2012.

15 Bộ, cơ quan và 23 địa phương khẩn trương Quy hoạch phát triển nhân lực

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu 15 Bộ, cơ quan và 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 cần khẩn trương tổ chức thẩm định, phê duyệt Quy hoạch.

Thời hạn hoàn thành gửi tài liệu về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 30/4/2012 đối với các Bộ, cơ quan; trước ngày 30/6/2012 đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Danh sách 15 Bộ, cơ quan chưa ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 gồm các Bộ: Công an, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội, Xây dựng, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Dân tộc; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tòa án nhân dân tối cao.

23 địa phương đến nay chưa hoàn thành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 gồm: Điện Biên, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, TP Hà Nội, TP Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Bình Định, TP Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Cà Mau, TP Cần Thơ, Vĩnh Long.

Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật, pháp lệnh để thực hiện đơn giản hóa TTHC

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao các Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với Văn phòng Chính phủ căn cứ vào nội dung 25 Nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC), rà soát và đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung các luật, pháp lệnh để thực hiện đơn giản hóa TTHC gửi Bộ Tư pháp tổng hợp.

Đồng thời, Thủ tướng cũng giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ tổng hợp đề xuất về việc sửa luật, pháp lệnh để đơn giản hóa TTHC của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, hoàn chỉnh dự án luật sửa nhiều luật, pháp lệnh sửa nhiều pháp lệnh, báo cáo Chính phủ để tiếp tục xem xét, đề nghị Quốc hội bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của năm 2013.

Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền, bể sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án "Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền, bể sông Hồng" nhằm điều tra, đánh giá tổng thể tiềm năng tài nguyên than phần đất liền bể sông Hồng làm cơ sở để lựa chọn các diện tích thăm dò tiếp theo.

Tổng diện tích điều tra là 2.765 km 2 thuộc địa phận các tỉnh: Thái Bình (1.521 km 2 ), Hải Dương (435 km 2 ), Hưng Yên (398 km 2 ), Nam Định (272 km 2 ), Hải Phòng (106 km 2 ), Hà Nam (33 km 2 ).

Diện tích đánh giá tài nguyên than cấp 333 là 782 km 2 , trong đó diện tích thực hiện đến năm 2015 là 265 km 2 .

Yêu cầu PetroVietnam ngừng thực hiện "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp dầu khí"

Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) không tiếp tục thực hiện Dự án "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp Dầu khí tại khu đất 25 ha tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội" để tập trung nguồn lực cho hoạt động của ngành, nghề kinh doanh chính theo đúng chủ trương của Chính phủ.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phối hợp UBND TP Hà Nội xác định công việc đã triển khai (về quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tư, kinh phí đã đầu tư) của Dự án "Tổ hợp khách sạn Dầu khí Việt Nam" trên phần diện tích 3,8ha thuộc Dự án "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp Dầu khí tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội" để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

Thủ tướng Chính phủ giao Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam tiếp tục công tác chuẩn bị đầu tư Dự án "Khu Trung tâm thương mại, Tháp Dầu khí và công viên giải trí" trên diện tích 21,2 ha thuộc Dự án "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp Dầu khí tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội".

Không thu hồi tiền hỗ trợ lãi suất cho hộ đủ tiêu chuẩn là hộ nghèo

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã đồng ý với đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc không thu hồi số tiền đã hỗ trợ lãi suất cho các hộ đủ tiêu chuẩn là hộ nghèo và được UBND các cấp bổ sung vào danh sách những hộ thuộc diện nghèo của địa phương.

Trước đó, theo kết quả rà soát, Ngân hàng Chính sách xã hội đã có văn bản đề nghị được bổ sung một số đối tượng vào danh sách hộ nghèo của 63 tỉnh, thành phố và đề nghị không thu hồi số tiền đã hỗ trợ lãi suất đối với 11.828 hộ.

Lý do vì thực tế tại thời điểm vay vốn, các hộ này thuộc diện hộ nghèo của địa phương nhưng chưa được UBND các cấp bổ sung kịp thời vào danh sách hộ nghèo.

Khẩn trương kiểm tra, khắc phục việc thấm nước tại thủy điện Sông Tranh 2

Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hội đồng Nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng khẩn trương kiểm tra, có giải pháp khắc phục việc thấm nước qua đập thủy điện Sông Tranh 2, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Theo phản ánh của báo chí những ngày qua, ở khu vực bờ đập chính của Thủy điện Sông Tranh 2, xuất hiện vết nứt, kèm theo hiện tượng rò rỉ nước, khiến nhiều người dân xã Trà Dân, huyện Bắc Trà My hoang mang, lo lắng. Ngày 19/3, Ban quản lý dự án Thủy điện 3 cho rằng, công trình trên vẫn an toàn và “nằm trong tầm kiểm soát”.

Rà soát văn phòng đại diện của các Bộ, cơ quan ngang Bộ tại phía Nam và miền Trung

Theo văn bản chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ Nội vụ cần phối hợp với Văn phòng Chính phủ rà soát các văn phòng đại diện của các Bộ, cơ quan ngang Bộ đặt tại phía Nam và miền Trung, đề xuất phương án sắp xếp trên tinh thần bảo đảm hiệu quả hoạt động, thu gọn đầu mối, tránh gây lãng phí.

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý đề xuất của Bộ Nội vụ về việc chuyển nhiệm vụ của các tổ chức phối hợp liên ngành thành nhiệm vụ thường xuyên của các Bộ, ngành có liên quan trực tiếp hoặc Bộ, ngành đang làm nhiệm vụ thường trực của các tổ chức phối hợp liên ngành để gắn với thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực của Bộ, cơ quan ngang bộ.

Phó Thủ tướng yêu cầu trước mắt, cần tập trung rà soát, đánh giá tình hình tổ chức, hoạt động của các tổ chức phối hợp liên ngành do Bộ trưởng đứng đầu theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Phạt nặng vi phạm chuyển giao thông tin người tiêu dùng cho bên thứ 3

Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền với mức phạt tối đa là 70 triệu đồng.

Hành vi chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của người tiêu dùng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.

Duy trì ít nhất 2/3 số lượng thuyền viên trên tàu khi neo đậu trong vùng nước cảng biển

Chính phủ ban hành Nghị định 21/2012/NĐ-CP về quản lý cảng biển và luồng hàng hải, trong đó quy định quản lý hoạt động của tàu thuyền.

Cụ thể,trong thời gian tàu thuyền hoạt động tại cảng biển, thuyền trưởng phải bố trí thuyền viên trực ca, cảnh giới chu đáo, sẵn sàng xử lý việc trôi neo, đứt neo, đứt dây buộc tàu, khi dây buộc tàu quá căng hay quá chùng hoặc các nguy cơ gây mất an toàn khác đối với tàu thuyền, hàng hóa và người trên tàu; phải luôn duy trì máy móc, trang bị cứu sinh, cứu hỏa, phương tiện dự phòng ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.

Khi neo đậu trong vùng nước cảng biển, trên tàu luôn duy trì ít nhất 2/3 số lượng thuyền viên của tàu thuyền với các chức danh phù hợp, trong đó phải có thuyền trưởng hoặc đại phó và máy trưởng hoặc máy hai để điều động tàu thuyền hoặc xử lý trong các trường hợp khẩn cấp.

Trường hợp có bão, tàu thuyền phải nhanh chóng di chuyển đến khu tránh bão theo lệnh của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.

Hoàng Diên

Ảnh minh họa
15 Bộ, cơ quan và 23 địa phương khẩn trương Quy hoạch phát triển nhân lực

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu 15 Bộ, cơ quan và 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 cần khẩn trương tổ chức thẩm định, phê duyệt Quy hoạch.

Thời hạn hoàn thành gửi tài liệu về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 30/4/2012 đối với các Bộ, cơ quan; trước ngày 30/6/2012 đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Danh sách 15 Bộ, cơ quan chưa ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 gồm các Bộ: Công an, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội, Xây dựng, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Dân tộc; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tòa án nhân dân tối cao.

23 địa phương đến nay chưa hoàn thành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 gồm: Điện Biên, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, TP Hà Nội, TP Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Bình Định, TP Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Cà Mau, TP Cần Thơ, Vĩnh Long.

Thời hạn hoàn thành gửi tài liệu về Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 30/4/2012 đối với các Bộ, cơ quan; trước ngày 30/6/2012 đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Danh sách 15 Bộ, cơ quan chưa ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 gồm các Bộ: Công an, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội, Xây dựng, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Dân tộc; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tòa án nhân dân tối cao.

23 địa phương đến nay chưa hoàn thành Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 gồm: Điện Biên, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, TP Hà Nội, TP Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Bình Định, TP Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Cà Mau, TP Cần Thơ, Vĩnh Long.

Đồng thời, Thủ tướng cũng giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ tổng hợp đề xuất về việc sửa luật, pháp lệnh để đơn giản hóa TTHC của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, hoàn chỉnh dự án luật sửa nhiều luật, pháp lệnh sửa nhiều pháp lệnh, báo cáo Chính phủ để tiếp tục xem xét, đề nghị Quốc hội bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của năm 2013.

Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền, bể sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án "Điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền, bể sông Hồng" nhằm điều tra, đánh giá tổng thể tiềm năng tài nguyên than phần đất liền bể sông Hồng làm cơ sở để lựa chọn các diện tích thăm dò tiếp theo.

Tổng diện tích điều tra là 2.765 km 2 thuộc địa phận các tỉnh: Thái Bình (1.521 km 2 ), Hải Dương (435 km 2 ), Hưng Yên (398 km 2 ), Nam Định (272 km 2 ), Hải Phòng (106 km 2 ), Hà Nam (33 km 2 ).

Diện tích đánh giá tài nguyên than cấp 333 là 782 km 2 , trong đó diện tích thực hiện đến năm 2015 là 265 km 2 .

Yêu cầu PetroVietnam ngừng thực hiện "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp dầu khí"

Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) không tiếp tục thực hiện Dự án "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp Dầu khí tại khu đất 25 ha tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội" để tập trung nguồn lực cho hoạt động của ngành, nghề kinh doanh chính theo đúng chủ trương của Chính phủ.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phối hợp UBND TP Hà Nội xác định công việc đã triển khai (về quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tư, kinh phí đã đầu tư) của Dự án "Tổ hợp khách sạn Dầu khí Việt Nam" trên phần diện tích 3,8ha thuộc Dự án "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp Dầu khí tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội" để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

Thủ tướng Chính phủ giao Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam tiếp tục công tác chuẩn bị đầu tư Dự án "Khu Trung tâm thương mại, Tháp Dầu khí và công viên giải trí" trên diện tích 21,2 ha thuộc Dự án "Tổ hợp khách sạn 5 sao, Trung tâm thương mại, Công viên giải trí và Tháp Dầu khí tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội".

Trước đó, theo kết quả rà soát, Ngân hàng Chính sách xã hội đã có văn bản đề nghị được bổ sung một số đối tượng vào danh sách hộ nghèo của 63 tỉnh, thành phố và đề nghị không thu hồi số tiền đã hỗ trợ lãi suất đối với 11.828 hộ.

Lý do vì thực tế tại thời điểm vay vốn, các hộ này thuộc diện hộ nghèo của địa phương nhưng chưa được UBND các cấp bổ sung kịp thời vào danh sách hộ nghèo.

Theo phản ánh của báo chí những ngày qua, ở khu vực bờ đập chính của Thủy điện Sông Tranh 2, xuất hiện vết nứt, kèm theo hiện tượng rò rỉ nước, khiến nhiều người dân xã Trà Dân, huyện Bắc Trà My hoang mang, lo lắng. Ngày 19/3, Ban quản lý dự án Thủy điện 3 cho rằng, công trình trên vẫn an toàn và “nằm trong tầm kiểm soát”.

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý đề xuất của Bộ Nội vụ về việc chuyển nhiệm vụ của các tổ chức phối hợp liên ngành thành nhiệm vụ thường xuyên của các Bộ, ngành có liên quan trực tiếp hoặc Bộ, ngành đang làm nhiệm vụ thường trực của các tổ chức phối hợp liên ngành để gắn với thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực của Bộ, cơ quan ngang bộ.

Phó Thủ tướng yêu cầu trước mắt, cần tập trung rà soát, đánh giá tình hình tổ chức, hoạt động của các tổ chức phối hợp liên ngành do Bộ trưởng đứng đầu theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Phạt nặng vi phạm chuyển giao thông tin người tiêu dùng cho bên thứ 3

Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền với mức phạt tối đa là 70 triệu đồng.

Hành vi chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của người tiêu dùng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.

Duy trì ít nhất 2/3 số lượng thuyền viên trên tàu khi neo đậu trong vùng nước cảng biển

Chính phủ ban hành Nghị định 21/2012/NĐ-CP về quản lý cảng biển và luồng hàng hải, trong đó quy định quản lý hoạt động của tàu thuyền.

Cụ thể,trong thời gian tàu thuyền hoạt động tại cảng biển, thuyền trưởng phải bố trí thuyền viên trực ca, cảnh giới chu đáo, sẵn sàng xử lý việc trôi neo, đứt neo, đứt dây buộc tàu, khi dây buộc tàu quá căng hay quá chùng hoặc các nguy cơ gây mất an toàn khác đối với tàu thuyền, hàng hóa và người trên tàu; phải luôn duy trì máy móc, trang bị cứu sinh, cứu hỏa, phương tiện dự phòng ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.

Khi neo đậu trong vùng nước cảng biển, trên tàu luôn duy trì ít nhất 2/3 số lượng thuyền viên của tàu thuyền với các chức danh phù hợp, trong đó phải có thuyền trưởng hoặc đại phó và máy trưởng hoặc máy hai để điều động tàu thuyền hoặc xử lý trong các trường hợp khẩn cấp.

Trường hợp có bão, tàu thuyền phải nhanh chóng di chuyển đến khu tránh bão theo lệnh của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.

Hoàng Diên

Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền với mức phạt tối đa là 70 triệu đồng.Chính phủ ban hành Nghị định 21/2012/NĐ-CP về quản lý cảng biển và luồng hàng hải, trong đó quy định quản lý hoạt động của tàu thuyền.

Cụ thể,trong thời gian tàu thuyền hoạt động tại cảng biển, thuyền trưởng phải bố trí thuyền viên trực ca, cảnh giới chu đáo, sẵn sàng xử lý việc trôi neo, đứt neo, đứt dây buộc tàu, khi dây buộc tàu quá căng hay quá chùng hoặc các nguy cơ gây mất an toàn khác đối với tàu thuyền, hàng hóa và người trên tàu; phải luôn duy trì máy móc, trang bị cứu sinh, cứu hỏa, phương tiện dự phòng ở trạng thái sẵn sàng hoạt động.

Khi neo đậu trong vùng nước cảng biển, trên tàu luôn duy trì ít nhất 2/3 số lượng thuyền viên của tàu thuyền với các chức danh phù hợp, trong đó phải có thuyền trưởng hoặc đại phó và máy trưởng hoặc máy hai để điều động tàu thuyền hoặc xử lý trong các trường hợp khẩn cấp.

Trường hợp có bão, tàu thuyền phải nhanh chóng di chuyển đến khu tránh bão theo lệnh của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Vietnam Logistics Review
Đừng bỏ lỡ
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật trong tuần
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO