Đó là những vấn đề được chia sẻ tại Diễn đàn Logistics vùng lần thứ 5 với chủ đề “Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng 2024", vừa diễn ra tại Hải Phòng sáng 28/5.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 02 tiểu vùng: phía Bắc sông Hồng và phía Nam sông Hồng.
Vừa qua, UBND tỉnh Nam Định đã long trọng tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư tỉnh Nam Định năm 2024.
Hạn chế chung của khu vực này là xuất phát điểm sản xuất quy mô nhỏ, manh mún do “đất chật người đông”, các khu vực sản xuất lớn còn ít, gây khó khăn cho việc gom hàng và do đó chi phí logistics phục vụ việc gom hàng lẻ ở mức cao.
ĐBSH là Vùng có vị trí, vai trò, tiềm năng, thế mạnh của Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chiếm 6,42% diện tích cả nước với khoảng 21.278 km. ĐBSH phải vươn lên cùng cả nước và vì cả nước
Về kết nối, ĐBSH sẽ đẩy mạnh hợp tác, liên kết nội vùng, liên vùng trong quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT, tạo không gian kinh tế thống nhất, tăng năng lực cạnh tranh vùng, phát triển kinh tế biển... thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW
ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng Sông Hồng
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ đô Hà Nội và toàn Vùng ĐBSH, vùng động lực tăng trưởng Bắc Bộ đã đổi mới, nỗ lực phấn đấu rồi càng đẩy mạnh đổi mới, nỗ lực phấn đấu mạnh mẽ hơn nữa, quyết thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Bộ Chính trị. Đó là niềm tin và hy vọng của cả nước.