AFFA AGM 29 tại Việt Nam: Đẩy mạnh kết nối logistics ASEAN
Nguyễn Tương|15/11/2019 10:36
(VLR) Ngày 29 - 30/11 sắp tới, tại TP. HCM sẽ diễn ra Hội nghị thường niên lần thứ 29 của Hiệp hội Giao nhận Vận tải ASEAN (AFFA AGM 29), do Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) đăng cai tổ chức. Đây là một trong những sự kiện quan trọng hàng đầu của ngành logistics khu vực Đông Nam Á. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo các doanh nghiệp logistics trong khu vực, sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam đẩy mạnh kết nối, mở rộng thị trường.
Khác với Hội nghị AFFA AGM các lần trước, ngoài nội dung Hội nghị thường niên định kỳ theo Điều lệ của Hội, lần này theo sáng kiến của VLA, Hội nghị sẽ có thêm ba nội dung quan trọng mới, bao gồm:
AFFA Plus 3 (Các Hiệp hội Giao nhận vận tải, logistics của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc): nhằm tăng cường hợp tác trong hoạt động giao nhận vận tải, logistics của các nước ASEAN với ba nước Đông Bắc Á, có trình độ logistics rất phát triển.
AFFA 1st B2B Network Meeting: Mỗi Hiệp hội quốc gia sẽ mời 10 công ty Hội viên tham gia vào cuộc gặp gỡ trao đổi về dịch vụ logistics (business meeting) với các Hội viên của Hiệp hội khác, nhằm tạo sự kết
nối, hợp tác kinh doanh với nhau.
Cuộc thi Ảnh Logistics quốc tế lần thứ I tại Việt Nam: Sau 3 tháng phát động (16/7/2019 - 16/10/2019), đã nhận được 1.427 tác phẩm dự thi của 217 tác giả đến từ nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Dự kiến tại AFFA AGM 29, Ban Tổ chức sẽ công bố và trao giải cuộc thi.
Với nội dung phong phú như vậy, AFFA AGM - 29 dự kiến sẽ thu hút sự tham gia của trên 200 đại biểu và doanh nghiệp từ 10 nước ASEAN. Đây là cơ hội tăng cường hợp tác về giao nhận, vận tải, logistics của 13 nước trong khu vực. Cơ hội lý tưởng cho các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước gặp gỡ, trao đổi công việc và xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài trong ngành dịch vụ logistics và dây chuyền cung ứng. Đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài Hiệp hội quảng bá, xúc tiến hoạt động thương mại của mình.
Qua Hội nghị này, Hiệp hội VLA mong muốn tạo ra cơ hội để các Hội viên và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam cùng tham gia giao lưu kết nối với doanh nghiệp các nước ASEAN khác, từ đó tìm kiếm và mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các nước.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Sáng 25/12, tại Khu Kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (xã Lợi Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh), Công ty Cổ phần (CP) Tân cảng Tây Ninh, Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn (Quân chủng Hải quân) tổ chức khai trương Depot thuộc cảng cạn Tân Cảng Mộc Bài. Đây là giải pháp logistics toàn diện cho doanh nghiệp với phương châm “Mang cảng đến gần hơn với khách hàng” tại Tây Ninh và vùng giáp ranh Việt Nam - Cam-pu-chia.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đang trở thành những yếu tố sống còn để nâng cao vị thế kinh tế của các quốc gia. Với Việt Nam, bài toán đặt ra là làm thế nào để kết hợp công nghệ và kỹ năng lao động nhằm gia tăng giá trị trong chuỗi sản xuất và dịch vụ. Không chỉ đơn thuần cải thiện năng suất, đổi mới công nghệ và đào tạo kỹ năng còn là chiến lược dài hạn để đưa đất nước tiến tới một nền kinh tế tri thức bền vững.
Kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua đã đạt được những bước tiến ấn tượng nhờ các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đang tạo ra một nền kinh tế "kép," nơi các doanh nghiệp nước ngoài chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu, trong khi các doanh nghiệp nội địa vẫn chủ yếu hoạt động ở các lĩnh vực phi thương mại và giá trị gia tăng thấp.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang thay đổi sâu sắc bởi biến động địa chính trị và sự phát triển công nghệ, chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) không còn hoạt động như trước đây. Sự phân mảnh địa chính trị, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, và xu hướng tự động hóa đã buộc các quốc gia phải tái định hình chiến lược của mình. Việt Nam, với vị trí địa lý chiến lược và nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, đang đứng trước những cơ hội vàng để gia tăng giá trị gia nhập GVC.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ và áp lực gia tăng từ những vấn đề môi trường toàn cầu, việc phát triển bền vững không chỉ là một xu thế mà đã trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với mọi quốc gia và lĩnh vực kinh tế.
Ngành logistics Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy thương mại quốc tế. Tuy nhiên, để cạnh tranh hiệu quả với các quốc gia trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Indonesia và Singapore, Việt Nam cần nhận diện rõ vị thế hiện tại, so sánh với các đối thủ, đánh giá lợi thế và điểm yếu, từ đó đề ra chiến lược phù hợp.
Trước sức ép của biến đổi khí hậu và các tiêu chuẩn môi trường ngày càng khắt khe, phát triển bền vững không còn là một lựa chọn, mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các nền kinh tế. Với Việt Nam, quốc gia có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, việc chuyển dịch sang xuất khẩu xanh không chỉ là cơ hội để đáp ứng xu hướng toàn cầu mà còn là cách để nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đang trở thành những yếu tố sống còn để nâng cao vị thế kinh tế của các quốc gia. Với Việt Nam, bài toán đặt ra là làm thế nào để kết hợp công nghệ và kỹ năng lao động nhằm gia tăng giá trị trong chuỗi sản xuất và dịch vụ. Không chỉ đơn thuần cải thiện năng suất, đổi mới công nghệ và đào tạo kỹ năng còn là chiến lược dài hạn để đưa đất nước tiến tới một nền kinh tế tri thức bền vững.
Kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua đã đạt được những bước tiến ấn tượng nhờ các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đang tạo ra một nền kinh tế "kép," nơi các doanh nghiệp nước ngoài chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu, trong khi các doanh nghiệp nội địa vẫn chủ yếu hoạt động ở các lĩnh vực phi thương mại và giá trị gia tăng thấp.
Tuần lễ Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu (BRVT) năm 2024 không chỉ là sân chơi văn hóa đặc sắc mà còn là dịp để các sản phẩm OCOP và làng nghề truyền thống khẳng định vị thế, giá trị của mình. Sự kiện này là cầu nối giao thương, gắn kết văn hóa và kinh tế, góp phần tạo nên diện mạo mới cho nông thôn hiện đại, bền vững.
On the morning of December 25, at the Moc Bai Border Gate Economic Zone (Loi Thuan Commune, Ben Cau District, Tay Ninh Province), Tan Cang Tay Ninh Joint Stock Company, under Saigon Newport Corporation (a unit of the Vietnam People’s Navy), held the inauguration ceremony of the depot at Tan Cang Moc Bai Inland Container Depot (ICD). This comprehensive logistics solution aims to bring ports closer to customers in Tay Ninh and the Vietnam-Cambodia border area under the motto, “Bringing the port cl
Amid the pressures of climate change and increasingly stringent environmental standards, sustainable development is no longer an option but a mandatory requirement for economies worldwide. For Vietnam, where export revenue constitutes a significant share of GDP, the shift to green exports is not only an opportunity to align with global trends but also a way to enhance long-term competitiveness.
In the digital age, innovation and the development of a high-quality workforce have become essential factors for enhancing the economic status of nations. For Vietnam, the challenge lies in combining technology and workforce skills to add value to the production and service chains. Beyond merely improving productivity, technological innovation and skill development represent long-term strategies to transition the country toward a sustainable knowledge-based economy.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đang trở thành những yếu tố sống còn để nâng cao vị thế kinh tế của các quốc gia. Với Việt Nam, bài toán đặt ra là làm thế nào để kết hợp công nghệ và kỹ năng lao động nhằm gia tăng giá trị trong chuỗi sản xuất và dịch vụ. Không chỉ đơn thuần cải thiện năng suất, đổi mới công nghệ và đào tạo kỹ năng còn là chiến lược dài hạn để đưa đất nước tiến tới một nền kinh tế tri thức bền vững.
Kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua đã đạt được những bước tiến ấn tượng nhờ các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đang tạo ra một nền kinh tế "kép," nơi các doanh nghiệp nước ngoài chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu, trong khi các doanh nghiệp nội địa vẫn chủ yếu hoạt động ở các lĩnh vực phi thương mại và giá trị gia tăng thấp.
Over the years, Vietnam’s economy has made remarkable strides thanks to inflows of foreign direct investment (FDI). However, a heavy reliance on the FDI sector has created a "dual economy," where foreign enterprises dominate export value, while domestic enterprises largely remain in non-trade sectors with low value-added activities.
Người tiêu dùng ngày nay không chỉ mong muốn được chăm sóc sức khỏe mà còn yêu cầu sự minh bạch, tiện lợi và các dịch vụ được "đo ni đóng giày" cho nhu cầu cá nhân. Họ là động lực thúc đẩy ngành y tế phải đổi mới toàn diện.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong hội nhập thương mại quốc tế, đặc biệt thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) với phạm vi rộng lớn. Tuy nhiên, việc tập trung vào số lượng hiệp định thay vì chất lượng cam kết đã khiến chiến lược hội nhập của Việt Nam vẫn còn thiếu chiều sâu.
Vietnam has achieved significant success in international trade integration, particularly through wide-ranging free trade agreements (FTAs). However, an emphasis on the quantity of agreements over the quality of commitments has left Vietnam’s integration strategy lacking depth. In an increasingly complex global economy, Vietnam needs to shift its approach from merely reducing tariffs to fostering deeper trade integration to maximize economic benefits.
THILOGI có chiến lược đầu tư phát triển theo chiều sâu, mở rộng và “phủ sóng” chuỗi dịch vụ logistics tại các khu vực kinh tế trọng điểm trong nước và phát triển các chi nhánh mới tại Trung Quốc, Mỹ.
In the context of profound global economic shifts driven by geopolitical disruptions and technological advancements, global value chains (GVCs) no longer operate as they once did. Geopolitical fragmentation, U.S.-China trade tensions, and the rise of automation are forcing nations to redefine their strategies. For Vietnam, with its strategic geographic location and export-driven economy, this presents golden opportunities to enhance its role in GVCs.