Nhằm giảm thiểu ô nhiễm và ách tắc giao thông, hiện nay, 80% vận chuyển hàng hóa giữa cảng Cái Mép - Thị Vải và khu vực lân cận với Tân Cảng Sài Gòn được thực hiện bằng xà lan thay cho ô tô tải. Ở các cảng thành phần phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long được phát triển vận tải bằng xà lan thay cho xe tải đã góp phần giảm thiểu khí thải CO2.
Mặc dù là khái niệm đã xuất hiện trên thế giới từ những năm 1980, là hoạt động logistics hướng tới các mục tiêu bền vững, thân thiện và bảo vệ môi trường nhằm giảm tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường, tuy nhiên “logistics xanh” còn chưa được quan tâm đúng mực tại Việt Nam.
Chuyển đổi số sẽ là giải pháp giúp phát triển logistics xanh/chuỗi cung ứng xanh hữu hiệu. Do đó, có thể thấy rằng, hệ thống thông tin logistics của Việt Nam cần được đầu tư phát triển rất lớn trong tương lai.
Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đã tập trung vào các tiêu chí như: Tiết kiệm nguồn tài nguyên; chất lượng môi trường cảng; sử dụng năng lượng sạch tại cảng, xử lý chất thải tại cảng, ứng dụng công nghệ 4.0…
Đức và Nhật Bản là hai trong số không nhiều quốc gia có chiến lược “kinh tế xanh” đầu tiên trên thế giới và đang nỗ lực để trở thành cường quốc công nghiệp đầu tiên sử dụng 100% năng lượng tái tạo.
Tại Singapore, xu hướng phát triển bền vững diễn ra nhanh chóng trên nhiều mặt: từ quy hoạch tổng thể cho đến phát triển logistics xanh, xây dựng các tòa nhà thông minh.
Tại Việt Nam, tạm thời có cách nhìn chung, đó là hoạt động logistics hướng tới các mục tiêu bền vững, thân thiện và bảo vệ môi trường, giảm tối đa tác động tiêu cực đến môi trường.
Các vấn đề về môi trường không còn là những dự đoán xa vời nữa – chúng đã trở thành thực tế hằng ngày của mọi người. Tác động môi trường của mọi ngành công nghiệp đều được công chúng xem xét, nhưng các công ty hậu cần và vận tải đang được tập trung chú ý nhiều hơn hết.
Theo thống kê, nước ta có khoảng 2.360 con sông dài trên 10 km. Bên cạnh đó là vô số sông nhỏ và ngắn chiếm đến khoảng 93%. Có 16 lưu vực sông lớn với diện tích trung bình trên 2.500 km2.
Logistics xanh đang là xu thế phát triển tất yếu của ngành logistics. Tuy nhiên để chuyển đổi từ hoạt động logistics thông thường sang logistics xanh, doanh nghiệp cần đầu tư đổi mới công nghệ nhằm giảm phát thải; sử dụng nhiên, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường.
Xu hướng logistics xanh, logistics thông minh đang phát triển mạnh mẽ trong ngành dịch vụ logistics thế giới. Ngành dịch vụ logistics Việt Nam cũng đang tiếp cận và phát triển theo hướng hiện đại đó - Logistics xanh gắn với chuyển đổi số.
Logistics xanh có một vai trò quan trọng trong quá trình thương mại, vận chuyển và giao hàng. Tuy nhiên, cả thế giới đang đứng trước lo ngại về khí thải carbon dioxide cả trong sản xuất công nghiệp.
“Logistics xanh” được xem là mục tiêu để tạo ra giá trị bền vững nhằm cân bằng giữa hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường trong chuỗi hoạt động từ sản xuất đến dịch vụ thương mại của TBS Logistics.
Logistics xanh là khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng đang là xu thế hiện hành của nhiều quốc gia trên thế giới. Có nhiều định nghĩa về logistics xanh, nhưng nhìn chung logistics xanh được hiểu là hành động làm giảm thiểu các tác động môi trường trong hoạt động logistics như giảm tiêu thụ năng lượng, giảm chất thải, sử dụng vật liệu tái chế... nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
Để có “Logistics xanh”, ngoài việc tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, đòi hỏi sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị. Đã đến lúc phải khởi động, xây dựng “Văn hóa logistics xanh”. Dù khó khăn, lâu dài nhưng phải hành động bền bỉ.
Tối ngày 21/12/2022 tại Bình Dương, Công ty Cổ phần ICD Tân Cảng Sóng Thần (ICDST) đã tổ chức chương trình gặp mặt giao lưu nhân kỷ niệm 22 năm ngày truyền thống đơn vị (21/12/2000 - 21/12/2022).
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết số 163/NQ-CP ngày 16/12/2022 của Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam.
Tín dụng xanh (hay vốn xanh) là nguồn vốn do các tổ chức tài chính cho vay với các hoạt động đầu tư, sản xuất xanh bao gồm các hoạt động tiêu dùng, đầu tư, sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường, không gây hại và góp phần bảo vệ môi trường
Vươn lên làm chủ một số chuỗi giá trị để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế chủ động, hiệu quả... vừa là yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra nhưng cũng là cơ hội, điều kiện thuận lợi để lĩnh vực logistics Việt Nam
Hôm nay (26/11), tại thành phố Hải Phòng, Bộ Công Thương phối hợp với thành phố Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Logistics Việt Nam 2022 với chủ đề “Logistics xanh”.
Tiếp tục có những giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ các chủ tàu thực hiện chuyển đổi tàu biển hiện có sang tàu biển dùng nhiên liệu sạch theo lộ trình cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26. Đây cũng là một mục tiêu phát triển xanh của Logistics Việt Nam.
Đến năm 2030, các dự án kinh tế tuần hoàn (KTTH) sẽ trở thành một động lực chủ yếu trong giảm tiêu hao năng lượng sơ cấp, có năng lực tự chủ phần lớn hoặc toàn bộ nhu cầu năng lượng dựa trên năng lượng tái tạo, và trong tăng cường tỷ lệ che phủ rừng.