(VLR) Ngày 7.12.2018, TEU thứ 1.5 triệu xếp lên tàu ONE COLUMBA được thông qua tại Cảng quốc tế Tân cảng – Cái Mép (TCIT), đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của cảng TCIT trong hành trình 8 năm đi vào hoạt động.
TEU thứ 1.5 triệu được xếp lên tàu ONE COLUMBA thông qua Cảng TCIT ngày 7.12
Kỷ niệm sự kiện đáng nhớ này, Cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép đã tổ chức Lễ chào mừng TEU thứ 1.5 triệu qua TCIT trong năm 2018 và Tiệc tri ân khách hàng. Tham dự gồm: Đại diện Ban Lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Ban Lãnh đạo các công ty thành viên thuộc Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn, và hơn 700 khách mời là các hãng tàu, doanh nghiệp đối tác đã cùng đồng hành phát triển trong thời gian qua.
Lãnh đạo Cảng TCIT cùng khách mời chúc mừng sự kiện TEU thứ 1.5 triệu thông qua Cảng
Trong năm 2018, cảng TCIT đã tiếp nhận thành công 527 lượt tàu mẹ của 10 tuyến dịch vụ Quốc tế trong đó có gần 30 lượt tàu có sức chở hơn 14.000TEU, đã khẳng định với các hãng tàu về năng lực tiếp nhận tàu mẹ có trọng tải lớn của TCIT nói riêng và của Việt Nam nói chung. Sản lượng thông qua Cảng năm 2018 dự kiến đạt hơn 1,6 triệu TEU, chiếm 55% thị phần toàn khu vực Cảng container nước sâu Cái Mép - Thị Vải, tăng hơn 5 lần so với năm đầu tiên đi vào hoạt động. Nếu tính thêm sản lượng xếp dỡ sà lan tại Cảng (chiếm trên 80% tổng sản lượng) thì sản lượng thông qua Cảng TCIT trong năm 2018 xấp xỉ mức 2,9 triệu TEUs.
Trong thời gian qua, TCIT đã và đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bằng việc nâng cao năng suất xếp dỡ, giải đáp các khó khăn thắc mắc của khách hàng 24/7, đơn giản hóa thủ tục thông quan, đẩy mạnh công tác vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ và đường thủy từ TCIT về TP.HCM với chính sách hỗ trợ tối đa khách hàng về chi phí. Ngoài ra, TCIT cũng áp dụng nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ khách hàng giao nhận trực tiếp tại cảng. Trong thời gian tới, TCIT sẽ triển khai chương trình E-port và EDO, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên ngành thúc đẩy thông quan qua cơ chế một cửa Quốc gia; đồng thời việc nâng cấp thêm công suất bến bãi của TCIT sẽ được thực hiện trong năm tới bằng việc sẽ trang bị thêm 1 cẩu bờ STS lớn nhất Việt Nam và 2 cẩu bãi eRTG. Những phương tiện này sẽ góp phần giúp TCIT dễ dàng đón những siêu tàu với sức chở 18.000 TEU, thậm chí lớn hơn… và tạo thuận lợi tối đa cho các khách hàng tới giao nhận trực tiếp tại cảng.
TCIT sẽ tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng kết nối, phối hợp cùng các cơ quan ban ngành đơn giản hóa thủ tục… để đáp ứng nhu cầu của các hãng tàu khách hàng và góp phần xây dựng Cụm cảng nước sâu Cái Mép không chỉ là Cảng quan trọng đối với hàng hóa XNK Việt nam mà còn là điểm trung chuyển Quốc tế hấp dẫn của khu vực.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
(VLR) Chiến lược "China plus one" đã trở thành một xu hướng nổi bật trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Các công ty đa quốc gia tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc bằng cách mở rộng hoạt động sang các nước Đông Nam Á. Động thái này không chỉ mở ra cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ cho khu vực mà còn đặt ra những thách thức cần được khắc phục để duy trì đà phát triển.
Mới đây, tại Hải Phòng – Maersk chính thức khai trương kho ngoại quan đầu tiên tại Việt Nam, đánh dấu một bước tiến chiến lược trong việc nâng cao năng lực logistics tích hợp tại khu vực miền Bắc, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng xuất nhập khẩu và củng cố chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
Các chuỗi cung ứng toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều rủi ro và gián đoạn chưa từng có, từ xung đột địa chính trị, biến đổi khí hậu với các hiện tượng thời tiết cực đoan, đến tranh chấp lao động kéo dài. Trong bối cảnh bất ổn đó, các nhà quản lý chuỗi cung ứng cần đến tư duy sáng tạo và các chiến thuật giải quyết vấn đề để duy trì sự linh hoạt và phát triển.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, logistics đã trở thành chìa khóa giúp các địa phương tăng cường kết nối, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất. Tại tỉnh Tiền Giang, hội nghị chuyên đề “Tăng cường kết nối logistics thúc đẩy xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngành này, với mục tiêu đưa Tiền Giang trở thành trung tâm giao thương của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước.
Với vị trí địa lý chiến lược và những khoản đầu tư lớn vào hạ tầng, Đông Nam Á đang khẳng định mình là trung tâm logistics đa phương thức quan trọng của thế giới. Không chỉ phục vụ nhu cầu vận chuyển nội địa và khu vực, Đông Nam Á còn là cầu nối quan trọng giữa các nền kinh tế lớn, giúp các quốc gia trong khu vực trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp logistics quốc tế.
Đối với lĩnh vực logistics và vận chuyển hàng hóa, đặc biệt trong bối cảnh mua sắm trực tuyến bùng nổ, hàng tồn kho phân tán là yếu tố chiến lược để tối ưu hóa chi phí và tăng cường trải nghiệm khách hàng.
(VLR) Chiến lược "China plus one" đã trở thành một xu hướng nổi bật trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Các công ty đa quốc gia tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc bằng cách mở rộng hoạt động sang các nước Đông Nam Á. Động thái này không chỉ mở ra cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ cho khu vực mà còn đặt ra những thách thức cần được khắc phục để duy trì đà phát triển.
Năm 2024 chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các cuộc tấn công mạng vào các ngành trọng yếu như y tế, viễn thông và tài chính, để lộ rõ những lỗ hổng trong chuỗi cung ứng kỹ thuật số và hệ thống giao tiếp dữ liệu nhạy cảm. Với hàng tỷ bản ghi dữ liệu cá nhân bị xâm phạm, hậu quả của các vụ vi phạm này đã làm tăng thêm thách thức cho các chuỗi cung ứng hiện đại vốn phụ thuộc nhiều vào công nghệ.
Trong thời đại công nghệ bùng nổ, chuyển đổi số không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Đặc biệt với ASL Logistics, một công ty logistics có xuất phát điểm từ một doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) thì hành trình chuyển đổi số đã tạo ra những đột phá quan trọng, từ nền tảng tư duy số đến áp dụng công nghệ hiện đại trong quản trị và vận hành.
(VLR) The "China plus one" strategy has emerged as a notable trend amid global economic upheavals. Multinational companies seek to reduce their dependence on China by expanding operations into Southeast Asia. This move not only opens significant growth opportunities for the region but also presents challenges that must be addressed to sustain progress.
In 2024, cyberattacks targeting critical sectors such as healthcare, telecommunications, and finance surged significantly, revealing major vulnerabilities in digital supply chains and sensitive data communication systems. With billions of personal records compromised, the impact of these breaches has added considerable challenges to modern supply chains that heavily rely on technology.
Năm 2024 chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các cuộc tấn công mạng vào các ngành trọng yếu như y tế, viễn thông và tài chính, để lộ rõ những lỗ hổng trong chuỗi cung ứng kỹ thuật số và hệ thống giao tiếp dữ liệu nhạy cảm. Với hàng tỷ bản ghi dữ liệu cá nhân bị xâm phạm, hậu quả của các vụ vi phạm này đã làm tăng thêm thách thức cho các chuỗi cung ứng hiện đại vốn phụ thuộc nhiều vào công nghệ.
In the era of explosive technological advancement, digital transformation is no longer a trend but a survival factor for businesses. For ASL Logistics, a company that began as a small and medium-sized enterprise (SME) in logistics, the journey of digital transformation has paved the way for significant breakthroughs, starting from a “digital mindset” foundation to the adoption of modern technology in management and operations.
Trong thời đại công nghệ bùng nổ, chuyển đổi số không còn là xu hướng mà đã trở thành yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Đặc biệt với ASL Logistics, một công ty logistics có xuất phát điểm từ một doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) thì hành trình chuyển đổi số đã tạo ra những đột phá quan trọng, từ nền tảng tư duy số đến áp dụng công nghệ hiện đại trong quản trị và vận hành.
Mới đây, tại Hải Phòng – Maersk chính thức khai trương kho ngoại quan đầu tiên tại Việt Nam, đánh dấu một bước tiến chiến lược trong việc nâng cao năng lực logistics tích hợp tại khu vực miền Bắc, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng xuất nhập khẩu và củng cố chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
Các chuỗi cung ứng toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều rủi ro và gián đoạn chưa từng có, từ xung đột địa chính trị, biến đổi khí hậu với các hiện tượng thời tiết cực đoan, đến tranh chấp lao động kéo dài. Trong bối cảnh bất ổn đó, các nhà quản lý chuỗi cung ứng cần đến tư duy sáng tạo và các chiến thuật giải quyết vấn đề để duy trì sự linh hoạt và phát triển.
In the context of a fluctuating global economy, logistics has become a key factor in helping localities enhance connectivity, reduce costs, and increase production efficiency. In Tien Giang, the recent seminar on " Enhancing logistics connectivity to promote exports in Tien Giang Province." underscored the vital role of the logistics sector, aiming to position Tien Giang as a major trade hub for the Mekong Delta and the nation.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, logistics đã trở thành chìa khóa giúp các địa phương tăng cường kết nối, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất. Tại tỉnh Tiền Giang, hội nghị chuyên đề “Tăng cường kết nối logistics thúc đẩy xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngành này, với mục tiêu đưa Tiền Giang trở thành trung tâm giao thương của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước.
With its strategic geographic location and substantial infrastructure investments, Southeast Asia is establishing itself as a vital multimodal logistics hub in the world. Serving not only domestic and regional transportation needs, Southeast Asia also acts as an essential bridge between major economies, making the region an attractive destination for international logistics enterprises.
Với vị trí địa lý chiến lược và những khoản đầu tư lớn vào hạ tầng, Đông Nam Á đang khẳng định mình là trung tâm logistics đa phương thức quan trọng của thế giới. Không chỉ phục vụ nhu cầu vận chuyển nội địa và khu vực, Đông Nam Á còn là cầu nối quan trọng giữa các nền kinh tế lớn, giúp các quốc gia trong khu vực trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp logistics quốc tế.