Giải thưởng APEA 2020: Nhiều doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam được vinh danh
Thụy Hậu|29/10/2020 14:36
(VLR) Ngày 23/10 vừa qua, Enterprise Asia - Tổ chức phi chính phủ hàng đầu về doanh nghiệp tại châu Á đã công bố danh sách 35 doanh nghiệp tại Việt Nam nhận giải thưởng Asia Pacific Enterprise Awards 2020 - APEA 2020 (Giải thưởng Kinh doanh xuất sắc châu Á năm 2020).
Nhiều doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam được vinh danh
Với chủ đề “Thúc đẩy phát triển kinh doanh vượt qua những giới hạn và thách thức”, sự kiện công bố giải thưởng Asia Pacific Enterprise Awards 2020 có sự góp mặt của đông đảo khách mời bao gồm nhiều lãnh đạo cấp cao từ các cơ quan ngoại giao, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp quốc tế tại Việt Nam, lãnh đạo các doanh nghiệp dẫn đầu ngành.
Enterprise Asia đặc biệt đánh giá cao các doanh nghiệp, doanh nhân thắng giải năm 2020 đã có những sáng kiến và kế hoạch hiệu quả để ứng biến một cách linh hoạt, sáng tạo vượt qua những thách thức to lớn chưa từng xảy ra.
Đại diện Lãnh đạo Piaggio Việt Nam phát biểu tại sự kiện
Tiến sĩ Fong Chan Onn, Chủ tịch của Enterprise Asia cho biết: “Đại dịch dẫu sao cũng đã mang lại những cơ hội mới. Cuộc khủng hoảng đã cho chúng ta thấy rằng các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt để có thể tìm cách đáp ứng các nhu cầu hiện có hoặc mới xuất hiện theo cách chưa từng xảy ra”. Ông nói thêm, "Đó là bằng chứng rõ ràng rằng tinh thần kinh doanh đổi mới, có trách nhiệm là động lực thiết yếu để giúp nền kinh tế tăng trưởng và thịnh vượng".
Tại Việt Nam năm nay đã có một số doanh nghiệp tiêu biểu được vinh dự nhận giải thưởng này ở hạng mục doanh nghiệp xuất sắc, trong đó có FrieslandCampina Việt Nam, Piaggio Việt Nam, Olam Việt Nam và Concentrix Việt Nam. Hạng mục Doanh nhân Xuất sắc châu Á tiêu biểu có ông Trần Hùng Huy, Chủ tịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu; bà Trần Thị Lệ; Giám đốc điều hành của Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood; ông Nguyễn Như So, Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn Dabaco.
Tiến sĩ Fong Chan Onn cũng chia sẻ thêm: “Việt Nam vẫn là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á. Theo báo cáo gần đây của Ngân hàng Phát triển châu Á, nền kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng 1,8% vào năm 2020 trong bối cảnh đại dịch và được dự báo tăng trưởng trở lại ở mức 6,3% vào năm 2021. Điều này nhờ vào việc Chính phủ Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đã hành động ứng phó nhanh chóng đối với đại dịch.”
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
THILOGI có chiến lược đầu tư phát triển theo chiều sâu, mở rộng và “phủ sóng” chuỗi dịch vụ logistics tại các khu vực kinh tế trọng điểm trong nước và phát triển các chi nhánh mới tại Trung Quốc, Mỹ.
Việc khai trương 17 tuyến xe buýt điện không chỉ là bước đột phá trong ngành giao thông công cộng mà còn khẳng định tầm nhìn chiến lược của chúng tôi trong việc xây dựng TP.HCM thành một đô thị văn minh, hiện đại và đáng sống.
Dự án sản xuất xe buýt điện tại Nhà máy Kim Long Motor không chỉ tạo ra bước đột phá về công nghệ mà còn mang lại việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương. Đồng thời, các sản phẩm này giúp Việt Nam giảm phụ thuộc vào nhập khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực công nghiệp ô tô.
Trong bối cảnh thương mại điện tử và chuỗi cung ứng toàn cầu ngày càng mở rộng, mô hình 4PL (Fourth Party Logistics) đang nổi lên như một giải pháp hiệu quả để tối ưu hóa hoạt động Logistics, đặc biệt tại thị trường Việt Nam.
Vào lúc 19h00 ngày 19/12/2024, tại cửa hàng FPT Shop 121 Lê Lợi, TP HCM đã diễn ra sự kiện mở bán sớm siêu phẩm HONOR Magic V3. Đây là chiếc smartphone gập đầu tiên của hãng tại thị trường Việt Nam và được mở bán độc quyền tại hệ thống cửa hàng FPT Shop
với nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua đã đạt được những bước tiến ấn tượng nhờ các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đang tạo ra một nền kinh tế "kép," nơi các doanh nghiệp nước ngoài chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu, trong khi các doanh nghiệp nội địa vẫn chủ yếu hoạt động ở các lĩnh vực phi thương mại và giá trị gia tăng thấp.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong hội nhập thương mại quốc tế, đặc biệt thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) với phạm vi rộng lớn. Tuy nhiên, việc tập trung vào số lượng hiệp định thay vì chất lượng cam kết đã khiến chiến lược hội nhập của Việt Nam vẫn còn thiếu chiều sâu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang thay đổi sâu sắc bởi biến động địa chính trị và sự phát triển công nghệ, chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) không còn hoạt động như trước đây. Sự phân mảnh địa chính trị, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, và xu hướng tự động hóa đã buộc các quốc gia phải tái định hình chiến lược của mình. Việt Nam, với vị trí địa lý chiến lược và nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, đang đứng trước những cơ hội vàng để gia tăng giá trị gia nhập GVC.
Over the years, Vietnam’s economy has made remarkable strides thanks to inflows of foreign direct investment (FDI). However, a heavy reliance on the FDI sector has created a "dual economy," where foreign enterprises dominate export value, while domestic enterprises largely remain in non-trade sectors with low value-added activities.
Vietnam has achieved significant success in international trade integration, particularly through wide-ranging free trade agreements (FTAs). However, an emphasis on the quantity of agreements over the quality of commitments has left Vietnam’s integration strategy lacking depth. In an increasingly complex global economy, Vietnam needs to shift its approach from merely reducing tariffs to fostering deeper trade integration to maximize economic benefits.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong hội nhập thương mại quốc tế, đặc biệt thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) với phạm vi rộng lớn. Tuy nhiên, việc tập trung vào số lượng hiệp định thay vì chất lượng cam kết đã khiến chiến lược hội nhập của Việt Nam vẫn còn thiếu chiều sâu.
In the context of profound global economic shifts driven by geopolitical disruptions and technological advancements, global value chains (GVCs) no longer operate as they once did. Geopolitical fragmentation, U.S.-China trade tensions, and the rise of automation are forcing nations to redefine their strategies. For Vietnam, with its strategic geographic location and export-driven economy, this presents golden opportunities to enhance its role in GVCs.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang thay đổi sâu sắc bởi biến động địa chính trị và sự phát triển công nghệ, chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) không còn hoạt động như trước đây. Sự phân mảnh địa chính trị, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, và xu hướng tự động hóa đã buộc các quốc gia phải tái định hình chiến lược của mình. Việt Nam, với vị trí địa lý chiến lược và nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, đang đứng trước những cơ hội vàng để gia tăng giá trị gia nhập GVC.
Trong bối cảnh thương mại điện tử và chuỗi cung ứng toàn cầu ngày càng mở rộng, mô hình 4PL (Fourth Party Logistics) đang nổi lên như một giải pháp hiệu quả để tối ưu hóa hoạt động Logistics, đặc biệt tại thị trường Việt Nam.
Vietnam stands at a critical juncture in its economic development history. With the goal of becoming a high-income nation by 2045, the country must establish a clear roadmap and breakthrough strategies to sustain stable growth, enhance value-added production, and expand its service sectors. However, can Vietnam turn this ambition into reality while facing new challenges posed by global uncertainties?
Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế. Với mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, nước ta cần xây dựng một lộ trình rõ ràng và chiến lược đột phá để duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên, liệu Việt Nam có thể biến tham vọng này thành hiện thực khi đối mặt với những thách thức mới từ biến động toàn cầu?
Ngày 21/12/2024 tới đây, thị trường bất động sản sẽ chứng kiến loạt hoạt động quy mô chưa từng có khi 43 sự kiện mở bán Sông Town - CaraWorld được tổ chức đồng loạt trên toàn quốc.
In the context of rapid globalization and increasing pressure from global environmental issues, sustainable development is not merely a trend but has become an urgent necessity for all nations and economic sectors. For Vietnam, a country undergoing a significant transformation to become a production and supply chain hub in Southeast Asia, integrating "green" elements into its economic development strategies-particularly in logistics and industrial parks (IPs) is a top priority.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ và áp lực gia tăng từ những vấn đề môi trường toàn cầu, việc phát triển bền vững không chỉ là một xu thế mà đã trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với mọi quốc gia và lĩnh vực kinh tế.