Nguyễn Trường Sơn hiện là sinh viên năm cuối ngành Logistics & Vận tải Đa phương thức tại Học viện Hàng không Việt Nam, dự kiến tốt nghiệp vào cuối năm 2025.
New environmental policies from the European Union (EU), the United States, and Vietnam are imposing stricter requirements on Vietnam’s footwear manufacturing and export industry.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
New environmental policies from the European Union (EU), the United States, and Vietnam are imposing stricter requirements on Vietnam’s footwear manufacturing and export industry.
Các chính sách môi trường mới từ Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ và Việt Nam đang đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn đối với ngành sản xuất và xuất khẩu da giày của Việt Nam.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, việc áp dụng các tiêu chuẩn xanh đã trở thành yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam. Không chỉ giúp bảo vệ môi trường, tuân thủ các tiêu chuẩn này còn mở ra cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi xanh đang đặt ra nhiều thách thức mà doanh nghiệp cần phải vượt qua.
Trước sức ép của biến đổi khí hậu và các tiêu chuẩn môi trường ngày càng khắt khe, phát triển bền vững không còn là một lựa chọn, mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các nền kinh tế. Với Việt Nam, quốc gia có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, việc chuyển dịch sang xuất khẩu xanh không chỉ là cơ hội để đáp ứng xu hướng toàn cầu mà còn là cách để nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn.
Trong hành trình chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững, ESG (Môi trường, Xã hội, và Quản trị) không chỉ là nhiệm vụ của doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm chung của chính phủ và cộng đồng. Các chính sách hỗ trợ và sự tham gia tích cực của xã hội có thể tạo ra động lực lớn, giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu bền vững và tăng cường vị thế trên trường quốc tế.
Trong bối cảnh Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, các ngành kinh tế trọng điểm như năng lượng, xây dựng, và nông nghiệp được kỳ vọng sẽ đóng vai trò tiên phong trong thực hành ESG (Môi trường, Xã hội, và Quản trị). Tuy nhiên, mức độ thực hành ESG tại các ngành này vẫn còn chênh lệch lớn, từ những thành công nổi bật cho đến những hạn chế cần giải quyết.
Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ và tăng tỷ lệ nội địa hóa đã trở thành yếu tố then chốt giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm phụ thuộc vào nhập khẩu và đảm bảo sự ổn định của chuỗi cung ứng. Bài viết này chúng tôi bước đầu đề cập thực trạng, thách thức và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nội địa hóa công nghiệp phụ trợ, góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia.
Trong nỗ lực giảm thiểu tác động môi trường của ngành vận tải biển, công ty năng lượng Cepsa đã tiên phong triển khai xà lan tiếp nhiên liệu hybrid diesel-điện đầu tiên ở châu Âu. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc giảm phát thải từ các tàu vận tải, giúp ngành hàng hải đáp ứng tốt hơn các quy định về khí thải ngày càng khắt khe trên toàn cầu.
Xuất khẩu da giày Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, nhưng liệu các chính sách mới có trở thành rào cản? Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng trước loạt yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt?
Mới đây, trong buổi làm việc với tỉnh Nghệ An để tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh, Đoàn công tác Tập đoàn SK (Hàn Quốc) hướng đến đầu tư Dự án Nhà máy điện khí LNG Quỳnh Lập.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và Giải phóng Côn Đảo (01/5/1975 – 01/5/2025), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức hàng loạt hoạt động chính trị, văn hóa, nghệ thuật, du lịch đặc sắc kéo dài từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 5/2025. Đây là dịp quan trọng để khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tri ân các thế hệ đi trước và tạo động lực phát triển mới cho tỉnh trong giai đoạn hội nhập sâu rộng.
Trong nỗ lực giảm thiểu tác động môi trường của ngành vận tải biển, công ty năng lượng Cepsa đã tiên phong triển khai xà lan tiếp nhiên liệu hybrid diesel-điện đầu tiên ở châu Âu. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc giảm phát thải từ các tàu vận tải, giúp ngành hàng hải đáp ứng tốt hơn các quy định về khí thải ngày càng khắt khe trên toàn cầu.
Xuất khẩu da giày Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, nhưng liệu các chính sách mới có trở thành rào cản? Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng trước loạt yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt?
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tạm hoãn áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày đã tạo ra một “khoảng lặng” quý giá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ngành logistics Việt Nam. Khoảng thời gian này không chỉ giúp giảm áp lực tài chính mà còn mở ra cơ hội để tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đàm phán thương mại và chuẩn bị cho những biến động tiếp theo.
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang bước vào giai đoạn mới với những điều chỉnh chính sách từ cả hai phía. Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực sang thị trường Hoa Kỳ, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước cơ hội mở rộng thị trường nhưng cũng đang đối diện với các rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe.
Supply chain disruptions are no longer rare events—they have become a reality of modern business operations. When a single incident can paralyze an entire system in just a few days, supply chain resilience has emerged as a mandatory standard, not an optional advantage. This is a matter of survival that every business must address to stay steady amid volatility and lead in the long game.
Gián đoạn chuỗi cung ứng không còn là điều hiếm gặp mà đã trở thành một phần thực tế trong hoạt động kinh doanh hiện đại. Khi một sự cố có thể làm tê liệt toàn bộ hệ thống trong vài ngày, khả năng phục hồi chuỗi cung ứng đã nổi lên như một tiêu chuẩn bắt buộc – chứ không còn là lợi thế tùy chọn. Đây chính là bài toán sống còn mà mọi doanh nghiệp cần giải quyết nếu muốn vững vàng trước biến động và dẫn đầu cuộc chơi dài hạn.
Khi bất động sản nội đô duy trì mức giá cao đi kèm hạn chế về quỹ đất để phát triển dự án mới, các khu vực vùng ven đang ghi nhận xu hướng dịch chuyển rõ nét, được trợ lực bởi quy hoạch bài bản kèm các dự án hạ tầng kết nối hướng tâm.
Nguyễn Trường Sơn hiện là sinh viên năm cuối ngành Logistics & Vận tải Đa phương thức tại Học viện Hàng không Việt Nam, dự kiến tốt nghiệp vào cuối năm 2025.
High-quality human resources are not only a key factor for Vietnam to seize opportunities from the Fourth Industrial Revolution but also the foundation for building a modern and sustainable economy. Resolution 57 of the Politburo has prioritized human resource development as a core strategy for national innovation and digital transformation.
Nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ là yếu tố quyết định để Việt Nam tận dụng cơ hội từ cách mạng công nghiệp 4.0, mà còn là nền tảng để xây dựng một nền kinh tế hiện đại và bền vững. Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đã đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu trong chiến lược đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.