Những ngày tháng Bảy, hàng nghìn người khắp mọi miền đất nước lại về với Nghĩa trang liệt sỹ quốc tế Việt - Lào (huyện Anh Sơn, Nghệ An)để cảm nhận rõ hơn sự hy sinh của các thế hệ cha anh, thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn vô hạn những Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì quê hương, đất nước và nhiệm vụ quốc tế cao cả.
Nghĩa trang Quốc tế Việt Lào tọa lạc tại thị trấn Anh Sơn (huyện Anh Sơn, Nghệ An) với diện tích hơn 7haĐây là nơi yên nghỉ của gần 11.000 liệt sỹ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh tại LàoNghĩa trang liệt sỹ quốc tế Việt Lào là nghĩa trang lớn nhất cả nước quy tập các mộ liệt sĩ hy sinh tại Lào. Nghĩa trang có 2 khu: khu A gồm 9 lô với 5.381 mộ liệt sĩ; khu B gồm có 13 lô với 5.219 mộ và một lô mộ tử sỹ với 11 mộTại đây có văn bia Nghĩa trang liệt sỹ quốc tế Việt Lào do Giáo sư Phan Ngọc soạn thảo
Năm nay, tỉnh Nghệ An phối hợp tổ chức Lễ hội Uống nước nhớ nguồn, với nhiều hoạt động được tổ chức tại Nghĩa trang liệt sỹ quốc tế Việt Lào như Lễ khai quang ngày 20/7; Lễ yết cáo ngày 24/7, Lễ tưởng niệm, thắp nến tri ân được tổ chức vào 19h ngày 25/7
Những ngày tháng Bảy, nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, thân nhân liệt sỹ trên khắp cả nước về Nghĩa trang quốc tế Việt - Lào để dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹPhút giây ngậm ngùi của người thân bên linh cửu anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống vì độc lập tự do, vì nghĩa vụ quốc tế cao cảNhững người lính già thắp nén nhang thơm, đặt điếu thuốc tưởng nhớ anh linh các đồng đội yên nghĩ tại Nghĩa trang quốc tế Việt - LàoTại đây, vẫn còn nhiều ngôi mộ liệt sỹ chưa biết tên
Sáng ngày 17/7/2023, tại Thành phố Vinh (Nghệ An) Ban liên lạc truyền thống Đại đoàn Đồng bằng - Sư đoàn 320 tại Nghệ An - Hà Tĩnh tổ chức gặp mặt giao lưu nhân kỷ niệm 76 năm ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2023).
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Gián đoạn chuỗi cung ứng không còn là điều hiếm gặp mà đã trở thành một phần thực tế trong hoạt động kinh doanh hiện đại. Khi một sự cố có thể làm tê liệt toàn bộ hệ thống trong vài ngày, khả năng phục hồi chuỗi cung ứng đã nổi lên như một tiêu chuẩn bắt buộc – chứ không còn là lợi thế tùy chọn. Đây chính là bài toán sống còn mà mọi doanh nghiệp cần giải quyết nếu muốn vững vàng trước biến động và dẫn đầu cuộc chơi dài hạn.
Ngành hàng hải toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0, việc ứng dụng công nghệ điện vào vận tải biển và cảng biển đang ngày càng trở nên phổ biến. Một trong những bước tiến quan trọng nhất trong lĩnh vực này là việc ra mắt eWolf, tàu lai dắt chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên tại Hoa Kỳ, do tập đoàn Crowley phát triển.
Tiếp nối thành công của chuyến tàu đầu tiên cập bến, Tân Cảng Sài Gòn tiếp tục khẳng định tầm nhìn phát triển hệ sinh thái cảng-logistics tích hợp tại khu vực phía Nam bằng việc đón tàu SINAR BINTAN vào ngày 7/4/2025. Đây không chỉ là dấu mốc hợp tác, mà còn là bước tiến trong chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Hiện nay các doanh nghiệp đang đối mặt với áp lực phải thích ứng nhanh chóng và linh hoạt hơn bao giờ hết. Chuỗi cung ứng – "xương sống" của sản xuất và thương mại – chính là nơi thể hiện rõ nhất nhu cầu chuyển mình. Năm 2025 sẽ là năm bản lề, khi các tổ chức buộc phải tái cấu trúc, ứng dụng công nghệ và phát triển tư duy bền vững để xây dựng một hệ sinh thái cung ứng vững chắc hơn cho tương lai.
Nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập (06/4/2010 – 06/4/2025), Cảng Tân Cảng Hiệp Phước (thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn) đã vinh dự đón nhận Bằng khen của Bộ Quốc phòng – ghi nhận những nỗ lực không ngừng nghỉ trong phát triển kinh doanh, ứng dụng công nghệ và đóng góp tích cực cho cộng đồng.
Năm 2025, tỉnh Nghệ An đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt mức 4,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu hàng hoá 4 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu trên, Nghệ An cần tiếp tục đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, khai thác hiệu quả các cơ hội mở cửa thị trường thông qua hoạt động kết nối cung cầu xuất khẩu.
Gián đoạn chuỗi cung ứng không còn là điều hiếm gặp mà đã trở thành một phần thực tế trong hoạt động kinh doanh hiện đại. Khi một sự cố có thể làm tê liệt toàn bộ hệ thống trong vài ngày, khả năng phục hồi chuỗi cung ứng đã nổi lên như một tiêu chuẩn bắt buộc – chứ không còn là lợi thế tùy chọn. Đây chính là bài toán sống còn mà mọi doanh nghiệp cần giải quyết nếu muốn vững vàng trước biến động và dẫn đầu cuộc chơi dài hạn.
Nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ là yếu tố quyết định để Việt Nam tận dụng cơ hội từ cách mạng công nghiệp 4.0, mà còn là nền tảng để xây dựng một nền kinh tế hiện đại và bền vững. Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đã đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu trong chiến lược đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Quyết định bất ngờ của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về việc hoãn áp dụng mức thuế 46% và tạm thời giảm xuống 10% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam đã tạo ra những phản ứng đa chiều trong cộng đồng kinh tế và doanh nghiệp. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến quan hệ thương mại song phương mà còn đặt ra những thách thức và cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến động thương mại quốc tế.
Supply chain disruptions are no longer rare events—they have become a reality of modern business operations. When a single incident can paralyze an entire system in just a few days, supply chain resilience has emerged as a mandatory standard, not an optional advantage. This is a matter of survival that every business must address to stay steady amid volatility and lead in the long game.
High-quality human resources are not only a key factor for Vietnam to seize opportunities from the Fourth Industrial Revolution but also the foundation for building a modern and sustainable economy. Resolution 57 of the Politburo has prioritized human resource development as a core strategy for national innovation and digital transformation.
Nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ là yếu tố quyết định để Việt Nam tận dụng cơ hội từ cách mạng công nghiệp 4.0, mà còn là nền tảng để xây dựng một nền kinh tế hiện đại và bền vững. Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị đã đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu trong chiến lược đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Quyết định bất ngờ của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về việc hoãn áp dụng mức thuế 46% và tạm thời giảm xuống 10% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam đã tạo ra những phản ứng đa chiều trong cộng đồng kinh tế và doanh nghiệp. Động thái này không chỉ ảnh hưởng đến quan hệ thương mại song phương mà còn đặt ra những thách thức và cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến động thương mại quốc tế.
Khi Hoa Kỳ công bố áp dụng mức thuế 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, dư luận trong nước và quốc tế không khỏi bất ngờ trước mức độ cứng rắn của chính sách thương mại từ chính quyền Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên, với một chiến lược đàm phán khéo léo, đồng bộ và phản ứng kịp thời từ cả Chính phủ lẫn cộng đồng doanh nghiệp, Việt Nam đã từng bước chuyển hóa thách thức thành cơ hội.
Quyết định mới nhất của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về việc tạm hoãn áp dụng mức thuế 46% và thay vào đó là mức thuế tạm thời 10% trong 90 ngày đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt lớn trong quan hệ thương mại song phương.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 169/TB-VPCP ngày 9/4/2025 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình triển khai dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 168/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ về kết quả kiểm tra, đôn đốc của các Đoàn kiểm tra rà soát, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án giao thông trọng điểm có kế hoạch hoàn thành năm 2025 để đạt mục tiêu 3.000 km đường bộ cao tốc.
Ngành hàng hải toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0, việc ứng dụng công nghệ điện vào vận tải biển và cảng biển đang ngày càng trở nên phổ biến. Một trong những bước tiến quan trọng nhất trong lĩnh vực này là việc ra mắt eWolf, tàu lai dắt chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên tại Hoa Kỳ, do tập đoàn Crowley phát triển.
The global maritime industry is undergoing a major transformation to achieve net-zero emissions, with the adoption of electric technology in shipping and port operations becoming increasingly widespread. One of the most significant advancements in this field is the launch of eWolf, the first fully electric tugboat in the United States, developed by Crowley.
Ngành da giày Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc chuyển đổi quan trọng. Với mục tiêu xuất khẩu đạt 29 tỷ USD vào năm 2025, việc "xanh hóa" sản xuất không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc để duy trì và mở rộng thị trường.
Vietnam’s footwear industry stands at the threshold of a crucial transformation. With an export target of $29 billion by 2025, “greening” production is no longer just a trend but a mandatory requirement for maintaining and expanding market presence.