Thảo nguyên Đồng Lâm hoang sơ với những cánh đồng cỏ xanh mướt, thảm thực vật phong phú, vách núi đá hoang sơ, hồ nước trong xanh,... làm say lòng du khách.
Ngôi làng cổ tích Bibury nằm bên dòng sông Coln thơ mộng. Với kiến trúc đượm màu thời gian, cảnh sắc thanh bình, khiến nơi đây trở thành khung cảnh mĩ miều, lãng mạn thu hút du khách, nhiếp ảnh và cả những đoàn phim.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Với hơn 600 món ăn đặc sắc ba miền, hàng loạt hoạt động văn hóa truyền thống và định hướng vươn ra quốc tế, Lễ hội Văn hóa Ẩm thực, Món ngon Saigontourist Group 2025 không chỉ là một sự kiện ẩm thực đơn thuần, mà là một tuyên ngôn đầy cảm xúc về giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc và khát vọng hội nhập toàn cầu.
Từ ngày 2-6-2025, hãng hàng không lớn nhất thế giới – Emirates sẽ khai thác đường bay kết nối các quốc gia Trung Đông, các thành phố lớn tại châu Âu và Mỹ tới Đà Nẵng, với tần suất 4 chuyến một tuần.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 382/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 19/02/2025 đánh dấu một cột mốc quan trọng khi Mekong Lover, du thuyền đạt tiêu chuẩn quốc tế được thiết kế và đóng mới hoàn toàn tại Việt Nam, chính thức ra mắt. Không chỉ là một sản phẩm du lịch cao cấp, Mekong Lover còn thể hiện bước tiến lớn của ngành du lịch đường sông, đồng thời khẳng định năng lực của ngành công nghiệp đóng tàu trong nước.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Ất Tỵ 2025 không chỉ là biểu tượng văn hóa ngày Tết của TP.HCM mà còn là thông điệp mạnh mẽ, đầy tự hào về sự đoàn kết, vươn lên và phát triển bền vững của dân tộc Việt Nam. Với chủ đề “Non sông gấm hoa, vui xuân thái hòa”, sự kiện năm nay hứa hẹn sẽ mang đến một không gian đậm sắc xuân và ý nghĩa lịch sử, góp phần khởi đầu năm mới Ất Tỵ với tinh thần thống nhất và hy vọng.
Tập đoàn Vietravel và Tập đoàn Vingroup đã ký thỏa thuận hợp tác toàn diện nhằm thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi xanh trong kinh doanh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cùng nâng cao năng lực cạnh tranh của thương hiệu Việt Nam trên trường quốc tế.
Sau nhiều thập kỷ chật vật vì sự sụp đổ của ngành sản xuất nội địa và sự phụ thuộc vào nhập khẩu giá rẻ, đặc biệt từ Trung Quốc và Mexico, nhiều thị trấn nhỏ ở Mỹ đang chứng kiến một làn sóng hồi sinh. Nhờ vào các khoản đầu tư khổng lồ vào công nghệ cao như chip bán dẫn, xe điện và công nghệ sinh học, các cộng đồng từng lâm vào khủng hoảng đang từng bước hồi phục, mở ra một tương lai đầy hy vọng cho hàng triệu người dân nơi đây.
Trong nhiều năm qua, khu vực kinh tế tư nhân đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Đóng góp khoảng 42-45% GDP, tạo ra hàng triệu việc làm và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, kinh tế tư nhân ngày càng trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước.
Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ và tăng tỷ lệ nội địa hóa đã trở thành yếu tố then chốt giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm phụ thuộc vào nhập khẩu và đảm bảo sự ổn định của chuỗi cung ứng. Bài viết này chúng tôi bước đầu đề cập thực trạng, thách thức và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nội địa hóa công nghiệp phụ trợ, góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia.
After decades of struggling due to the collapse of domestic manufacturing and dependence on low-cost imports, especially from China and Mexico, many small towns in the U.S. are experiencing a resurgence. Thanks to massive investments in high-tech sectors such as semiconductors, electric vehicles, and biotechnology, once-distressed communities are gradually recovering, opening up a hopeful future for millions of residents.
Over the years, the private economy has gradually affirmed its vital role in Vietnam’s economic landscape. Contributing approximately 42-45% of GDP, creating millions of jobs, and driving innovation, the private sector has increasingly become a key force behind the country’s economic growth.
Trong nhiều năm qua, khu vực kinh tế tư nhân đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Đóng góp khoảng 42-45% GDP, tạo ra hàng triệu việc làm và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, kinh tế tư nhân ngày càng trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước.
Vấn đề phát triển công nghiệp phụ trợ và tăng tỷ lệ nội địa hóa đã trở thành yếu tố then chốt giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm phụ thuộc vào nhập khẩu và đảm bảo sự ổn định của chuỗi cung ứng. Bài viết này chúng tôi bước đầu đề cập thực trạng, thách thức và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nội địa hóa công nghiệp phụ trợ, góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia.
Mới đây, trong buổi làm việc với tỉnh Nghệ An để tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh, Đoàn công tác Tập đoàn SK (Hàn Quốc) hướng đến đầu tư Dự án Nhà máy điện khí LNG Quỳnh Lập.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và Giải phóng Côn Đảo (01/5/1975 – 01/5/2025), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức hàng loạt hoạt động chính trị, văn hóa, nghệ thuật, du lịch đặc sắc kéo dài từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 5/2025. Đây là dịp quan trọng để khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tri ân các thế hệ đi trước và tạo động lực phát triển mới cho tỉnh trong giai đoạn hội nhập sâu rộng.
Trong nỗ lực giảm thiểu tác động môi trường của ngành vận tải biển, công ty năng lượng Cepsa đã tiên phong triển khai xà lan tiếp nhiên liệu hybrid diesel-điện đầu tiên ở châu Âu. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc giảm phát thải từ các tàu vận tải, giúp ngành hàng hải đáp ứng tốt hơn các quy định về khí thải ngày càng khắt khe trên toàn cầu.
Xuất khẩu da giày Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, nhưng liệu các chính sách mới có trở thành rào cản? Doanh nghiệp cần làm gì để thích ứng trước loạt yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt?
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tạm hoãn áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày đã tạo ra một “khoảng lặng” quý giá cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ngành logistics Việt Nam. Khoảng thời gian này không chỉ giúp giảm áp lực tài chính mà còn mở ra cơ hội để tái cấu trúc chuỗi cung ứng, đàm phán thương mại và chuẩn bị cho những biến động tiếp theo.
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang bước vào giai đoạn mới với những điều chỉnh chính sách từ cả hai phía. Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực sang thị trường Hoa Kỳ, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước cơ hội mở rộng thị trường nhưng cũng đang đối diện với các rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe.
Sự kiện “Tuần Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Ẩm thực năm 2025” sẽ diễn ra từ ngày 30/4 đến 04/5/2025 với chủ đề “Ninh Thuận - Miền đất hội tụ những giá trị khác biệt” là cú hích mạnh mẽ trong chiến lược kích cầu du lịch, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương vào năm 2025.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề nghị các ngân hàng thương mại (NHTM) mở rộng đối tượng cho vay triển khai thực hiện Chương trình tín dụng đối với lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản.