kinh tế Việt Nam

Hạ tầng logistics, “cánh cửa mở rộng” cho nông sản Đồng bằng sông Cửu Long ra thế giới
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - khu vực sản xuất nông sản lớn nhất Việt Nam, đang phải đối mặt với nhiều thách thức về hạ tầng logistics. Tuy nhiên, khu vực này cũng nắm giữ những cơ hội lớn để phát triển dịch vụ logistics nhằm hỗ trợ xuất khẩu nông sản. Cùng nhìn nhận những hạn chế và tiềm năng để ĐBSCL trở thành đầu mối logistics quan trọng trong khu vực.
  • Động lực chủ chốt thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam
    Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam vẫn đang nổi lên với tốc độ tăng trưởng ổn định và là điểm đến yêu thích của dòng FDI đa dạng đến từ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản… Việt Nam đang tiếp tục gia tăng vị trí trên chuỗi giá trị toàn cầu nhờ kinh nghiệm sản xuất được tích lũy, nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng và thế mạnh về nguồn lao động trẻ có tay nghề. Thị trường bất động sản được tiếp sức, đặc biệt ở phân khúc công nghiệp, bán lẻ, văn phòng và nhà ở.
  • Mục tiêu tăng trưởng và chủ động thích ứng
    Hàng loạt chỉ tiêu quan trọng về kinh tế - xã hội năm 2024 đã được Quốc hội thống nhất khi bấm nút thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Theo đó, Quốc hội chốt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 6 - 6,5%; GDP bình quân đầu người 4.700 - 4.730 USD, đẩy mạnh triển khai dự án giao thông trọng điểm và phấn đấu phê duyệt đường sắt cao tốc trong 2024.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO